Gạch men quá phổ biến trong các công trình xây dựng hiện nay.
Với gạch men, không gian sử dụng sẽ trở nên sang trọng, ấn tượng và
cũng rất gần gũi, tự nhiên. Tuy nhiên, những điều này chỉ có được khi áp
dụng đúng quy trình kỹ thuật trong quá trình ốp lát.
Xem thêm: Thợ ốp lát gạch Hà Nội
Xem thêm: Thợ lát nền nhà Hà Nội
– Đối với gạch ốp lát có kích thước lớn hơn 200 x 200 mm thì chiều dày mạch ốp giữa 2 viên gạch theo phương đứng và phương ngang là 3 mm, nếu nhỏ hơn 200 x 200 mm thì là 2 mm. Nếu không phải gạch men mà là đá hoa cương, đá granite… thì chiều dày mạch vữa sẽ được xác định theo diện tích phòng hoặc kích thước tấm ốp. Nhưng dù thế nào thì vẫn phải đảm bảo mạch sắc nét, đều đặn và no vữa.
– Mặt trát tường hoặc mặt bê tông cần ốp lát không được nhẵn mà phải đánh xờm hoặc khía thành lưới quả trám, khoảng cách giữa các vạch khía không quá 5 cm để viên gạch có thể bám dính chắc hơn. Bên cạnh đó, giữa phải bám dính tốt, không bị bong rộp, nếu không khi ốp lát xong vỗ vào sẽ nghe tiếng bộp bộp.
– Không làm bẩn hoặc tác động mạnh vào gạch men, tấm ốp vì có thể ảnh hưởng đến chất lượng và tuổi thọ của chúng. Đặc biệt, hoa văn phải trùng khớp nhau, và màu bột chà joint phải đồng với màu gạch.
– Nếu gạch ốp lát tiếp xúc với các neo giữ bằng đinh, chốt, móc thì những chi tiết neo giữ này phải được chống gỉ.
– Quá trình ốp lát luôn là giai đoạn sau cùng, khi công trình đã lắp đặt xong hoàn toàn hệ thống ống cũng như đường dây điện ngầm.
Xem thêm: Dịch vụ ốp lát Hà Nội
Quy trình tiến hành ốp gạch tường
– Ốp: Kẻ một đường ngang ở chân tường, cách nền nhà một khoảng bằng chiều rộng của viên gạch cần ốp. Dùng vữa hoặc keo dán gạch để gắn 2 viên mốc vào tường, rồi từ 2 viên mốc đó xác định đường thẳng, căng dây theo chiều thẳng đứng, và cứ ốp như vậy đến hết độ cao cần ốp. Cuối cùng là công đoạn chà joint cho các khe hở giữa các viên gạch.Xem thêm: Thợ ốp lát gạch Hà Nội
Quy trình lát gạch nền nhà
– Lát: Kiểm tra các góc vuông xung quanh khu vực cần lát bằng cách ướm thử một hàng gạch, sau đó xác định viên gạch góc. Trải vữa dưới nền để cố định viên gạch góc, sau đó tiến hành lát hàng gạch phía cạnh tường đầu tiên, và cứ như thế lát hết khu vực cần lát. Cũng như ốp, công đoạn cuối cùng là chà joint để se khít các khe hở giữa các viên gạch.Xem thêm: Thợ lát nền nhà Hà Nội
Lưu ý kỹ thuật khi ốp lát gạch men
– Lưu ý độ hở giữa thước với tường hoặc nền là không quá 2 mm trên 1 m chiều dài của bề mặt ốp lát.– Đối với gạch ốp lát có kích thước lớn hơn 200 x 200 mm thì chiều dày mạch ốp giữa 2 viên gạch theo phương đứng và phương ngang là 3 mm, nếu nhỏ hơn 200 x 200 mm thì là 2 mm. Nếu không phải gạch men mà là đá hoa cương, đá granite… thì chiều dày mạch vữa sẽ được xác định theo diện tích phòng hoặc kích thước tấm ốp. Nhưng dù thế nào thì vẫn phải đảm bảo mạch sắc nét, đều đặn và no vữa.
– Mặt trát tường hoặc mặt bê tông cần ốp lát không được nhẵn mà phải đánh xờm hoặc khía thành lưới quả trám, khoảng cách giữa các vạch khía không quá 5 cm để viên gạch có thể bám dính chắc hơn. Bên cạnh đó, giữa phải bám dính tốt, không bị bong rộp, nếu không khi ốp lát xong vỗ vào sẽ nghe tiếng bộp bộp.
– Không làm bẩn hoặc tác động mạnh vào gạch men, tấm ốp vì có thể ảnh hưởng đến chất lượng và tuổi thọ của chúng. Đặc biệt, hoa văn phải trùng khớp nhau, và màu bột chà joint phải đồng với màu gạch.
– Nếu gạch ốp lát tiếp xúc với các neo giữ bằng đinh, chốt, móc thì những chi tiết neo giữ này phải được chống gỉ.
– Quá trình ốp lát luôn là giai đoạn sau cùng, khi công trình đã lắp đặt xong hoàn toàn hệ thống ống cũng như đường dây điện ngầm.
Xem thêm: Dịch vụ ốp lát Hà Nội
Liên hệ với chúng tôi:
- Hotline: 0379.347.208 – Mr. Thắng (Thợ Xây)
- Email: nhqvietnam@gmail.com
- Website: https://thosuanhagiare.net
- Địa chỉ: Xuân Đỉnh, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
- Chuyên sửa chữa cải tạo nhà ở dân dụng giá rẻ, nhận sửa chữa nền nhà, thợ ốp lát nhân công giá rẻ, thợ xây trát tường, đập phá tường, sửa chữa cơi nới nhà ở dân dụng tại HÀ NỘI
Nhận xét
Đăng nhận xét